Để giúp nông dân áp dụng đúng quy trình kỹ thuật trong chăn nuôi gà, đặc biệt là bổ sung nguồn chất đạm cần thiết cho đàn gà nhanh lớn. Năm 2020, Trường Trung cấp Nông nghiệp và PTNT tỉnh Quảng Trị đã triển khai 2 lớp đào tạo nghề nuôi giun quế kết hợp chăn nuôi gà tại xã Tân Lập, huyện Hướng Hóa và xã Triệu Tài, huyện Triệu Phong. Qua hơn 2 tháng triển khai mô hình đã đưa lại kết quả rất khả quan.
|
Chăn nuôi gà là nghề truyền thống lâu đời của người dân, luôn chiếm vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi. Với Quảng Trị nói chung và huyện Đakrông nói riêng, những năm gần đây chăn nuôi gia cầm có bước phát triển khá nhanh cả về quy mô và chất lượng (nhất là trong điều kiện dịch tả lợn Châu phi xảy ra).
|
Hiện nay, tại Quảng Trị có 76 cơ sở (lò hấp cá), với công suất 170÷250 tấn nguyên liệu/năm/lò, tập trung chủ yếu ở các xã/thị trấn ven biển. Thu nhập của mỗi lò hấp từ 150 ÷ 230 triệu đồng/năm. Thời gian chế biến từ tháng 12 năm trước đến tháng 9 năm sau. Kỹ thuật chế biến khá đơn giản, chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào đơn đặt hàng của chủ thu gom.
|
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn được lồng ghép trong Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới. Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ-TTg, phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”. Mục tiêu của công tác đào tạo nghề nhằm phục vụ nhân lực cho xây dựng nông thôn mới, tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp.
|
Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, chuyễn đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả. Thời gian gần đây nhiều hộ nông dân ở xã Cam Chính huyện, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đã mạnh dạn đầu tư phát triển các mô hình chăn nuôi để nâng cao nguồn thu nhập, cải thiện điều kiện kinh tế gia đình.
|
Xuôi về phía đông huyện Triệu Phong, ta bắt gặp hai làng nghề truyền thống nổi tiếng của xã Triệu Sơn là làng bún Thượng Trạch và bún, bánh làng Linh (Linh Chiểu). Năm 2019, sản phẩm “bún sạch Vạn Linh” (thôn Linh Chiểu) được công nhận là một trong 19 sản phẩm đạt mức 3 sao chương trình OCOP của tỉnh và mới đây sản phẩm “bún Thượng Trạch” được công nhận nhãn hiệu tập thể. Đây được xem là tín hiệu vui cho bà con nông dân làng nghề yên tâm đầu tư khoa học kỹ thuật, máy móc hiện đại để phát triển kinh tế; cùng với đó là công tác bảo vệ môi trường trong sản xuất để đảm bảo làng nghề truyền thống được phát triển bền vững.
|
Tính đến cuối năm 2019, toàn tỉnh có trên 6.000ha cây ăn quả các loại, trong đó, các loại cây ăn quả đặc sản, có giá trị kinh tế cao như: Cam, Bưởi da xanh, Thanh long ruột đỏ, Chanh leo, bơ… được chú trọng triển khai thực hiện với diện tích ngày càng tăng. Với phương châm chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao thu nhập trên đơn vị diện tích canh tác, các địa phương đã nghiên cứu, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động người dân thực hiện các mô hình sản xuất có hiệu quả.
|
Biến đổi khí hậu (BĐKH) là một hiện tượng thay đổi quy luật của thiên nhiên, các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng như nắng nóng kéo dài, rét hại, bão lụt, hạn hán, nước biển dâng…đã tác động mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp (SXNN) và đời sống của con người ở nhiều quốc gia trên thế giới.
|
Anh Hồ Mạnh Trái là một thanh niên Vân Kiều với bản chất thật thà, chịu khó, ham học hỏi, cộng với sự nhanh nhẹn tháo vát anh đã không ngừng vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, làm giàu bằng mô hình chăn nuôi lợn bản.
|
Trong điều kiện biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng như hiện nay thì phát triển sản xuất theo hướng nông lâm kết hợp là một mô hình phát triển mang tính bền vững, là giải pháp gia tăng giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích đất và duy trì lâu bền sức sản xuất của đất cho người dân vùng trung du và miền núi.
|
Những năm gần đây, biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nông nghiệp toàn cầu, biến đổi khí hậu không chỉ gây ra các hiện tượng thời tiết cực đoan như: Mưa đá, hạn hán, lũ lụt, có thể còn dẫn đến mất mùa hoàn toàn. Biến đổi khí hậu đã và đang tác động mạnh mẽ đến ngành trồng trọt, rõ ràng nhất là làm giảm diện tích đất canh tác, gây ra tình trạng hạn hán và sâu bệnh, gây áp lực lớn cho sự phát triển của Ngành trồng trọt
|
Xã Triệu Vân, huyện Triệu Phong là vùng biển bãi ngang, trãi dài theo dọc bờ biển dãy đất cát bạc màu. Nông dân Triệu Vân đã cải tạo, biến đất cát bạc màu thành vùng đất có màu mỡ hơn để trồng các loại cây phù hợp cho năng suất, chất lượng cao như mướp đắng, dưa gang, đậu đen xanh lòng. Hội Nông dân xã Triệu Vân đã tập trung xây dựng mô hình “Đậu đen xanh lòng” mang lại hiệu quả kinh tế cao.
|
“Dân Vận khéo thì việc gì cũng thành công”. Những lời Bác dạy trong công tác “Dân vận” đã trở thành ý thức chính trị và là phương châm hành động cho mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi cơ quan, đơn vị, địa phương trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Dân vận khéo là dân vận sát dân. Bác nói: "cách làm việc, cách tổ chức, nói chuyện, tuyên truyền, vận động, viết bài..." của chúng ta đều phải lấy câu này làm khuôn phép.
|
Triệu Nguyên là xã miền núi của huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, được huyện chọn làm điểm xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2018 - 2020. Để hoàn thành tiêu chí số 10 về thu nhập, trong 3 năm trở lại đây xã Triệu Nguyên đưa vào thực hiện xây dựng nhiều mô hình phát triển kinh tế. Trong đó, mô hình nuôi hươu sao lấy nhung và sinh sản, là một trong những mô hình hứa hẹn tạo cơ hội việc làm và nâng cao mức thu nhập cho bà con nông dân ở xã miền núi này.
|
Hồ tiêu là 1 trong những loại cây trồng chủ lực ở tỉnh Quảng Trị và một thời mang lại thu nhập cao, nhiều hộ trở nên giàu có. Tuy nhiên do giá cả biến động xuống thấp và nhiều loại dịch bệnh phát sinh gây hại, ảnh hưởng rất lớn đến năng suất nên nhiều hộ gia đình không mặn mà với việc chăm sóc.
|
Vụ Đông Xuân 2019-2020, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị triển khai mô hình thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng biến đổi khí hậu (CSA) nhân rộng trên cây mướp đắng tại xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh. Qua triển khai cho thấy mô hình đã mang lại hiệu quả rất thiết thực cho bà con nông dân nơi đây.
|
Hiện nay, trên toàn tỉnh Quảng Trị có khoảng 65 cơ sở sản xuất nước mắm với quy mô vừa và nhỏ, tập trung chủ yếu ở Cửa Việt, Cửa Tùng và các xã bãi ngang ven biển. Nhìn chung các cơ sở sản xuất theo công nghệ cổ truyền áp dụng phương pháp gài nén kết hợp đánh khuấy. Chượp được chứa trong chum vại bằng gốm sứ hoặc trong bể xi-măng, tiếp nhiệt bằng phơi nắng trực tiếp, chiết rút nước mắm bằng cách lọc chượp hoặc đắp lù kéo rút (hiện có 6 cơ sở thu nước mắm bằng đắp lù kéo rút).
|
Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Vĩnh Thái, là xã bải ngang ven biển của huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị. Từ nhỏ chị Nguyễn Thị Hồng đã sẵn có niềm say mê đối với nông nghiệp, tốt nghiệp Đại học Khoa học đất năm 2014, với mong muốn trở về quê hương để được cống hiến sức trẻ và lòng nhiệt huyết, giúp bà con địa phương phát triển kinh tế. Được tuyển dụng vào làm cán bộ Khuyến nông viên xã Vĩnh Thái năm 2014, đây thực sự là cơ hội để chị thực hiện ước mơ cũng như phát huy năng lực của mình, góp phần xây dựng quê hương ngày càng phát triển.
|
Phường An Đôn thuộc thị xã Quảng Trị trải dài bên bờ bắc dòng sông Thạch Hãn thơ mộng và huyền thoại. Nơi đây có vùng đất bãi biền ven sông và được bồi đắp một lượng phù sa lớn hàng năm khi mùa lũ về nên rất trù phú. Từ hướng cầu Thạch Hãn hướng về triền sông nhìn thấy dập dờn một màu xanh tít mắt của bãi ngô. Người dân An Đôn chất phác, hiền lành, chịu thương chịu khó. Sau hơn 10 năm sáp nhập về với Thị xã Quảng Trị, đời sống của bà con nông dân vẫn còn nhiều khó khăn. Kinh tế chủ yếu vẫn là thuần nông từ trồng trọt và chăn nuôi, cây trồng chính ở đây là ngô, sắn, hoa màu, hiệu quả kinh tế mang lại không cao.
|
“Dễ nuôi, ít dịch bệnh, tốc độ lớn nhanh, chất lượng thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao. So với các đối tượng nuôi truyền thống như cá trắm, cà mè, cá chép, cá rô phi… thì cá leo là một đối tượng nuôi mới đầy triển vọng, hứa hẹn mang lại thu nhập cao”, đó là khẳng định của hầu hết bà con nông dân khi đến tham quan mô hình nuôi cá leo thương phẩm trong ao đất được triển khai tại hộ ông Nguyễn Duy Tuấn, thôn Tiên An, xã Vĩnh Sơn, huyện Vĩnh Linh.
|
Đến phường 2 - Thị xã Quảng Trị, hỏi thăm anh Tuân “trại nấm” chắc ai cũng biết rõ về chàng thanh niên vui tính và làm kinh tế giỏi này. Anh luôn là người đứng đầu trong các bình chọn về gương điển hình làm kinh tế giỏi của phường và thị xã Quảng Trị. Và là gương điển hình trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, làm giàu chính đáng trên quê hương mình đã lan tỏa đến đông đảo các hội viên nông dân khác cùng học tập làm theo. Từ phong trào trên đã xuất hiện thêm nhiều điển hình nông dân vượt khó vươn lên làm kinh tế giỏi của phường 2.
|
Hiện nay, bên cạnh những cây trồng chủ lực như cà phê, tiêu, chuối… thì bơ đang là cây trồng mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ nông dân trên địa bàn huyện miền núi Hướng Hóa. Nhận thấy tiềm năng này, anh Hồ Văn Quý thôn Hiệp Hoà, xã Tân Liên, huyện Hướng Hóa đã tìm tòi đầu tư trồng 300 gốc bơ trái vụ và bước đầu đã mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
|
Cam là một trong những cây ăn quả có múi đặc sản, mang lại giá trị kinh tế cao cho người sản xuất và đang dần khẳng định vị thế trong sản xuất nông nghiệp. Năm 2019, được sự hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị đã triển khai mô hình thâm canh cam đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Đây là một hoạt động trong chuỗi dự án “Xây dựng mô hình và chuyển giao quy trình sản xuất cam, bưởi an toàn gắn với chuỗi giá trị tại các tỉnh miền Trung” thuộc chương trình Khuyến nông Trung ương. Mô hình được thực hiện trên vườn cam xã Đoài lòng vàng có diện tích 3 ha bước vào chu kì kinh doanh. Mô hình này được hộ ông Lê Thanh ở thôn Xuân Mai, xã Gio Bình, huyện Gio Linh trồng từ tháng 10.2015 với mật độ 500 cây/ha. Đây cũng là vùng trồng cam được UBND xã Gio Bình đăng ký sản xuất theo hướng VietGAP, chứng nhận sản phẩm đạt tiêu chuẩn.
|
Đakrông là huyện miền núi đặc biệt khó khăn của Tỉnh Quảng Trị. Phần lớn diện tích là đất rừng đồi núi, việc phát triển chăn nuôi chủ yếu một số giống gà và lợn bản địa, tuy nhiên vẫn còn nhỏ lẻ. Trong những năm qua do thiếu vốn đầu tư về con giống, chuồng trại cũng như thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật về chăn nuôi gà nên trong những năm qua việc chăn nuôi gà trên địa bàn huyện phát triển còn chậm, tỷ lệ tăng trọng còn thấp, chưa chủ động về con giống. Đa số nông dân chỉ nuôi gà theo mô hình nông hộ, gần nhà dân, gây ô nhiễm môi trường sống nuôi theo phương thức thả rông, tận dụng, được chăng hay chớ chưa có sự đầu tư quản lý. Hiện nay do tình hình dịch tả lợn Châu Phi diễn biến phức tạp nhằm thay thế nguồn thực phẩm từ lợn thì việc phát triển chăm nuôi gà theo hộ gia đình là cần thiết.
|
Với mục đích xây dựng mô hình chăn nuôi bò theo hướng đầu tư thâm canh với quy mô lớn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật mới về chăn nuôi bò thịt thâm canh trên nền bò lai F1, F2 theo hướng bền vững, đảm bảo vệ sinh môi trường. Trong 2 năm 2018 và 2019, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị đã triển khai thực hiện mô hình “Chăn nuôi bò thịt thâm canh”. Mô hình được triển khai tại xã Hải Thái, huyện Gio Linh, với 3 hộ tham gia, mỗi hộ tham gia nuôi 10 con bò thịt trở lên, đây là những bò lai được sinh ra từ chương trình cải tạo đàn bò của tỉnh.
|
Với mục tiêu tạo ra những sản phẩm sạch, an toàn, chất lượng có lợi cho sức khỏe con người; hạn chế tối đa việc sử dụng phân bón vô cơ, thuốc Bảo vệ thực vật có nguồn gốc hóa học trong sản xuất lúa, góp phần cải tạo đất đai, bảo vệ môi trường sinh thái. Vụ Hè Thu 2019, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị đã triển khai mô hình sản xuất lúa theo hướng hữu cơ.
|
Là người có uy tín, già làng Hồ Văn Hảo ở tại bản A Máy, xã A Xing, huyện Hướng Hóa không chỉ làm kinh tế giỏi mà còn luôn tích cực tuyên truyền, vận động dân bản thay đổi tập tục canh tác, ứng dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất, chất lượng nông sản.
|
Sử dụng phân chuồng cho cây trồng không phải là một việc làm xa lạ mà từ lâu phân chuồng là một nguồn cung cấp dinh dưỡng quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trong khuôn khổ bài viết này, vai trò của phân chuồng, cách sử dụng như thế nào cho hiệu quả sẽ được giới thiệu để người sản xuất có cơ sở để sử dụng hợp lý.
|
Hình thức nuôi thủy sản kết hợp cá dìa, tôm thẻ và cua trong cùng một ao đã đem lại “lợi ích kép” cho người dân, vừa có thể mang lại giá trị kinh tế, vừa tác động rất tích cực đến môi trường ao nuôi. Với hình thức nuôi này đã nâng cao hiệu quả của việc sử dụng đất, duy trì tính ổn định của vùng nuôi; môi trường nuôi thuận lợi nên đã hạn chế những rủi ro vì dịch bệnh; tạo hướng đi mới cho nghề nuôi trồng thuỷ sản, góp phần giảm bớt khó khăn cho người nuôi tôm; giúp người dân ý thức về phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, bảo vệ môi trường, không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đó là những ý kiến trao đổi với chúng tôi của kỹ sư Phan Thị Mỹ Nhung cán bộ kỹ thuật thủy sản khi nói về mô hình nuôi xen ghép mà Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị đang triển khai tại xã Gio Mai, huyện Gio Linh.
|
Là vùng có tiềm năng lớn, tương đối bằng phẳng, tuy nhiên xã Triệu Vân là vùng cát ven biển lại chịu ảnh hưởng khá lớn của thời tiết, tình trạng cát bay, cát nhảy rất mạnh làm cây cối bị vùi lấp. Trước thực tế đó, trong những năm qua huyện Triệu Phong cũng như các chương trình dự án chuyển đổi sinh kế trên vùng đất cát ven biển, đã đề ra nhiều giải pháp quyết tâm cải tạo vùng cát thành vùng kinh tế xã hội trù phú, tạo ra những sản phẩm lớn về nông lâm ngư nghiệp, giải quyết việc làm cho người lao động, cải tạo môi sinh môi trường, biến vùng khí hậu sa mạc thành khí hậu ôn hòa và đã thu được những thành tựu bước đầu rất khả quan.
|
Tận dụng nguồn nước ở khu vực hạ lưu sông Thái Lai, anh Lê Văn Bình thôn An Lợi, xã Triệu Phước, huyện Triệu Phong đã đầu tư phát triển mô hình nuôi cá chẽm trong lồng bè. Sau khi tìm hiểu thông tin qua các phương tiện truyền thông đại chúng, anh Lợi nhận thấy với điều kiện của địa phương có thể phát triển nuôi cá chẽm.
|
Là địa bàn chiến lược quan trọng về QP-AN, giữ gìn môi trường sinh thái và có tác dụng thúc đẩy phát triển KT-XH của toàn huyện, những năm qua, Gio Linh đã tập trung nguồn lực đầu tư kết cấu hạ tầng KT-XH, hỗ trợ phát triển sản xuất, thông qua việc triển khai các chương trình, chính sách phát triển KT-XH, hỗ trợ đời sống cho người dân vùng gò đồi, miền núi của huyện.
|
Với mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, năm 2018, tỉnh Quảng Trị đã kết nối với Công ty cổ phần Nafoods Tây Bắc triển khai Dự án sản xuất, phát triển cây chanh leo. Bước đầu thử nghiệm trồng ở huyện Hướng Hóa cho thấy cây chanh leo cho nguồn thu nhập cao hơn nhiều so với các loại cây trồng khác trên cùng 1 đơn vị diện tích. Từ thành công này, tỉnh đang chỉ đạo nhân rộng mô hình, tạo ra sản phẩm hàng hóa có quy mô lớn.
|
Trong những năm qua, phong trào tuổi trẻ chung tay xây dựng Nông thôn mới, đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp đã thực sự lan tỏa, trở thành phương châm sống của các bạn trẻ nơi vùng kinh tế mới ở thôn Thượng Đồng, xã Linh Hải, huyện Gio Linh. Một trong những tấm gương trẻ, đầy khát vọng vươn lên làm giàu trên chính mãnh đất quê hương của mình đó là anh Lê Quang Thọ, khởi nghiệp đi lên bằng những mô hình trang trại cùng với những việc làm thiết thực mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc hơn.
|
Thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành Nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Với những tiềm năng, lợi thế về điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết, Quảng Trị lựa chọn mục tiêu là địa phương tiên phong về sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên quy mô lớn gắn với các sản phẩm chủ lực là Gạo hữu cơ chất lượng cao, cà phê Arabica Khe Sanh, Hồ tiêu Quảng Trị và cây ăn quả đặc sản.
|
Trong những năm qua, phong trào tuổi trẻ chung tay xây dựng Nông thôn mới, đồng hành với thanh niên lập thân, lập nghiệp đã thực sự lan tỏa, trở thành phương châm sống của các bạn trẻ nơi vùng kinh tế mới ở thôn Thượng Đồng, xã Linh Hải, huyện Gio Linh. Một trong những tấm gương trẻ, đầy khát vọng vươn lên làm giàu trên chính mãnh đất quê hương của mình đó là anh Lê Quang Thọ, khởi nghiệp đi lên bằng những mô hình trang trại cùng với những việc làm thiết thực mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc hơn.
|
Vĩnh Thái là một xã nghèo thuộc vùng bãi ngang ven biển nằm về phía Đông - Bắc huyện Vĩnh Linh. Đời sống của người dân địa phương chủ yếu là khai thác, đánh bắt thủy hải sản ven bờ và sản xuất nông nghiệp. Điều kiện đất đai, thổ nhưỡng là đất cát trắng bạc màu nên cơ cấu cây trồng chưa phong phú đa dạng, chủ yếu là thâm canh các loại cây ngắn ngày như: Lạc, Môn, Ném… và các loại cây hoa màu khác.
|
HTX Cổ Mỹ, xã Vĩnh Giang tiếp cận với dự án Cải thiện nông nghiệp có tưới tỉnh Quảng Trị (gọi tắt dự án WB7) trên cây trồng cạn ở vụ sản xuất thứ 2. Đúc rút kinh nghiệm và khắc phục những khó khăn từ vụ sản xuất trước, vụ Đông Xuân 2018 - 2019, trên diện tích 17ha trồng lạc, cán bộ và nhân dân HTX thống nhất thực hiện đúng quy trình kỹ thuật của dự án đề ra. Đến với HTX Cổ Mỹ những ngày này, nhìn cánh đồng lạc sinh trưởng, phát triển tốt, người sản xuất vui mừng, phấn khởi và cảm nhận nhiều đổi thay trong sản xuất nông nghiệp ở nơi đây.
|
Trong khi nhiều gia đình ở huyện Vĩnh Linh lựa chọn trồng các loại cây trồng truyền thống như hồ tiêu, môn, khoai, rau màu... thay cho cây cao su bị gãy đổ do trận bão số 10, năm 2013 thì chị Lê Thị Luyện, thôn Hòa Bình, xã Vĩnh Hòa đã tìm hiểu và trồng 200 gốc quýt đường.
|
Dế là loài con trùng có cánh, ngoài tự nhiện chúng ta thường thấy ở bụi cỏ, hóc đá. Những năm gần đây các món ăn từ côn trùng đang dần phổ biến, trong các loại côn trùng làm thức ăn, Dế là một trong những loài được ưa chuộng, đây là côn trùng không còn xa lạ nhưng nuôi Dế lấy thịt thì trên địa bàn huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị còn khá mới mẽ.
|
Hoạt động hỗ trợ hội viên, phụ nữ thoát nghèo luôn được các cấp Hội Liên hiệp phụ nữ huyện Cam Lộ chú trọng triển khai, thực hiện với cách làm mới, làm hay, mang lại hiệu quả thiết thực, giúp hội viên phụ nữ từng bước ổn định đời sống, vươn lên thoát nghèo bền vững, làm giàu chính đáng.
|
Những năm gần đây, nông dân nuôi tôm trên địa bàn tỉnh Quảng Trị đã gặp nhiều bất lợi và khó khăn, từ cơ sở hạ tầng ao nuôi cho đến chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ, dịch bệnh trên con tôm xảy ra liên tục.
|
Đakrông, Hướng Hóa là 2 huyện miền núi có điều kiện kinh tế xã hội tương đối khó khăn, tuy nhiên nơi đây có điều kiện phát triển chăn nuôi theo hướng bản địa, đặc biệt là chăn nuôi dê. Nhận thấy các tiềm năng phát triển của vùng, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị đã phối hợp cùng tổ chức Plan vùng Quảng Trị khảo sát đánh giá và thực hiện dự án “phát triển kinh tế giảm nghèo” tại 8 xã mục tiêu là xã Tà Long, Đakrông, Mò Ó và xã Hướng Hiệp của huyện Đakrông; xã Húc, Xy, Thanh và xã Hướng Lộc của huyện Hướng Hóa; lựa chọn dê là vật nuôi dài hạn giúp hộ thoát nghèo bền vững, và đã tổ chức triển khai xây dựng các mô hình chăn nuôi dê theo tổ, nhóm hộ. Qua hơn một năm triển khai đã có những tác động tích cực đến suy nghĩ cách làm của người dân nơi đây.
|
Hiện nay, trên toàn tỉnh Quảng Trị có khoảng 65 cơ sở sản xuất nước mắm với quy mô vừa và nhỏ, tập trung chủ yếu ở Cửa Việt, Cửa Tùng và các xã bãi ngang ven biển. Nhìn chung các cơ sở sản xuất theo công nghệ cổ truyền áp dụng phương pháp gài nén kết hợp đánh khuấy. Chượp được chứa trong chum vại bằng gốm sứ hoặc trong bể xi-măng, tiếp nhiệt bằng phơi nắng trực tiếp, chiết rút nước mắm bằng cách lọc chượp hoặc đắp lù kéo rút (hiện có 6 cơ sở thu nước mắm bằng đắp lù kéo rút).
|
Nhằm mục đích chuyển giao những tiến bộ kỹ thuật về chăn nuôi gà thả vườn, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, thay đổi phương thức chăn nuôi cho bà con nông dân trên địa bàn các xã và vùng phụ cận rừng phòng hộ thuộc dự án Jica2 tỉnh Quảng Trị; Từ đó người dân sẽ tham gia tích cực vào công tác quản lý và bảo vệ rừng; Cam kết không có những hoạt động gây ảnh hưởng tới diện tích rừng phòng hộ của dự án Jica2 nói riêng và diện tích rừng phòng hộ khác trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nói chung.
|
Miền biển huyện Triệu Phong là vùng cát trắng với diện tích tự nhiên 35,98km2, chiều dài bờ biển khoảng 18km, gồm 3 xã Triệu Vân, Triệu An, Triệu Lăng, trước đây có nhiều gia đình phụ nữ nghèo, đời sống khó khăn. Trước tình hình đó, cùng với sự vào cuộc tích cực của các cấp ủy Đảng, ban, ngành, đoàn thể, nông dân Triệu Phong đã tập trung đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ nông dân vùng biển phát triển kinh tế với nhiều hình thức như chuyển đổi cây trồng, phủ xanh vùng đất cát bạc màu bằng cách trồng mướp đắng xen ném, cà và kiệu, mướp đắng leo dàn mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời hạn chế cát bay, cát lấp, bảo vệ môi trường sinh thái vùng cát.
|
Do ảnh hưởng của sự cố môi trường biển, người dân xã ven biển nói chung và xã Vĩnh Thái (huyện Vĩnh Linh) gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Đứng trước những khó khăn thách thức đó, để kịp thời chuyển đổi sinh kế nhiều hộ dân đã mạnh dạn đầu tư những mô hình làm ăn kinh tế như chăn nuôi, dịch vụ… Trong đó có mô hình nuôi cá lóc trong bể lót bạt của ông Nguyễn Văn Phúc ở tại thôn Đông Luật (xã Vĩnh Thái) đã bước đầu mang lại những kết quả hết sức khả quan.
|
Những năm gần đây, một số nông dân trên địa bàn huyện Hướng Hóa đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ các loại cây truyền trống như cà phê, tiêu, rau màu các loại sang trồng cây măng tây xanh. Đây là loại rau xanh chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, được thị trường ưa chuộng. Mặc dù mới bắt đầu cho thu hoạch nhưng bước đầu cây măng tây xanh đã cho thấy những tín hiệu khả quan, hứa hẹn đây sẽ là một loại cây trồng có khả năng làm giàu cho nông dân.
|
Qua một thời gian gây dựng, đến nay anh Lê Văn Thao ở tại thôn Quật Xá, xã Cam Nghĩa (huyện Cam Lộ) đã có trong tay 280 đàn ong mật, mang lại thu nhập hàng năm gần 200 triệu đồng.
|
Nuôi trồng thủy sản đặc biệt là nuôi tôm được xem là ngành kinh tế quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế vùng bãi ngang, ven biển của huyện Triệu Phong. Tuy nhiên, những năm gần đây do tác động của biến đổi khí hậu làm môi trường nuôi bị suy thoái dẫn đến dịch bệnh tôm nuôi xẩy ra thường xuyên và ở nhiều vùng, kéo dài qua nhiều năm và trở nên trầm trọng. Hậu quả là có nhiều ao nuôi tôm bị bỏ hoang, đời sống của người nuôi gặp nhiều khó khăn. Nhằm đa dạng hóa đối tượng nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, giảm thiểu rủi ro do độc canh con tôm mang lại và hướng tới nghề nuôi ổn định, bền vững. Năm 2018, Trạm Khuyến nông huyện Triệu Phong đã triển khai mô hình nuôi kết hợp tôm thẻ - cá đối mục - cua trong ao và đã đạt được kết quả hết sức khả quan.
|
Sau một thời gian phát triển, sản phẩm bưởi da xanh ở xã Vĩnh Thủy (huyện Vĩnh Linh) đã được chính thức công nhận đạt tiêu chuẩn VietGAP. Đây là mô hình bưởi da xanh đầu tiên và duy nhất đến thời điểm này tại tỉnh Quảng Trị.
|
Trong chăn nuôi gà thì phát triển nuôi gà thịt theo hướng an toàn sinh học, sử dụng nền chuồng đệm lót để quản lý tốt dịch bệnh, giảm chi phí chăn nuôi và đảm bảo vệ sinh môi trường được xem là một trong những giải pháp mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân. Hình thức nuôi này đã được nhiều hộ dân trên địa bàn xã Triệu Hòa, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị áp dụng và mang lại rất nhiều thành công.
|
Trong những năm gân đây, trên địa bàn xã Linh Hải, huyện Gio Linh đã xuất hiện nhiều mô hình làm ăn giỏi, mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp. Trong đó phải kể đến tấm gương điển hình của chàng trai trẻ Hoàng Văn Mẫn khởi nghiệp và đi lên từ mô hình kinh tế vườn ao chuồng (VAC).
|
Hiện nay tổng diện tích nuôi tôm trên địa bàn toàn tỉnh Quảng Trị trên 1000 ha, trong đó diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên 650ha. Những năm gần đây, nhiều giải pháp về về kỹ thuật mới, tiên tiến trong nuôi tôm được áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Được sự chỉ đạo của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, năm 2018 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Quảng Trị đã tiến hành triển khai mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh hai giai đoạn theo công nghệ Biofloc tại xã Vĩnh Thái, huyện Vĩnh Linh với quy mô 0,3ha, qua 3 tháng triển khai mô hình đã cho những kết quả bước đầu hết sức khả quan.
|
Người dân làng An Trú, xã Triệu Tài huyện Triệu Phong cảm phục về tính cần cù chịu khó vươn lên thoát nghèo của anh Hoàng Thanh Lợi. Đúng vậy, căn nhà kiên cố của anh Lợi từng bước được hoàn thiện, thay thế ngôi nhà cũ dột nát trước đây nhờ tích cực áp dụng canh tác tự nhiên trong nuôi gà và trồng rau. Anh đúng là tấm gương điển hình trong việc chuyển đổi từ phương thức sản xuất truyền thống sang phương thức canh tác tự nhiên.
|
Sinh ra và lớn lên trong một gia đình nông dân khó khăn. Từ khi lập gia đình đến nay vợ chồng anh Nguyễn Trưng Vương ở thôn Phương An 2, xã Cam Nghĩa vẫn bám trụ làng quê, chịu khó làm ăn để chăm sóc mẹ già và nuôi dạy 3 con ăn học. Với nghị lực vươn lên từ chính mãnh đất và đôi bàn tay của mình, anh Nguyễn Trưng Vương là một trong những điển hình phát triển kinh tế theo hướng đa cây đa con để cải thiện kinh tế cho gia đình
|
Dưới cái nắng oi bức những ngày giữa thu, men theo con đường làng quanh co rợp bóng phi lao xanh mát, chúng tôi ghé về thăm mô hình chị Hoàng Thị Yến thôn An Trú xã Triệu Tài có tiếng với mô hình trồng các loại cây rau màu sạch theo phương pháp canh tác tự nhiên (CTTN).
|
Trong những năm qua, các cấp Hội Nông dân ở huyện Đakrông đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, tập huấn kỹ thuật, nâng cao nhận thức và giúp cho hội viên thay đổi tập quán sản xuất, chăn nuôi. Đồng thời tích cực phối hợp với các Ngân hàng, tạo điều kiện cho người dân vay vốn ưu đãi cũng như thực hiện các chính sách hỗ trợ giống, vật tư, đất đai nên ngày càng có thêm nhiều hộ vươn lên thoát nghèo, cho đến nay toàn huyện có 843 hộ đạt danh hiệu sản xuất kinh doanh giỏi. Trong đó, ông Hồ Văn Lý ở xã Tà Long là 1 tấm gương điển hình.
|
Trong những năm qua, tình hình thời tiết khí hậu biến đổi theo xu hướng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp, sự biến đổi đó ngày càng phức tạp, mưa nắng thất thường, hạn hán kéo dài, diễn biến trái quy luật, lượng mưa trung bình đạt thấp cho nên trữ lượng nước các hồ chứa thấp không đủ tưới phục vụ sản xuất. Đặc biệt vụ hè thu thường xuyên xảy ra hạn nặng, nhiều diện tích đất lúa không đủ nước tưới phải bỏ hoang. Trước tình hình đó việc chuyển đổi đất lúa không chủ động nước tưới năng suất thấp sang gieo trồng một số cây trồng cạn có khả năng chịu hạn, hoặc sử dụng ít nước nhưng vẫn mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhằm nâng cao giá trị kinh tế trên cùng đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nông dân là giải pháp cần thiết và tối ưu;
|
Chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi vịt nói riêng là nghề truyền thống gắn bó lâu đời với người dân trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, đặc biệt là nuôi vịt chạy đồng. Trong những những năm qua, do ảnh hưởng của BĐKH trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng nhiều của tình hình hạn hán, xâm nhập mặn và tiềm ẩn các nguy cơ xảy ra dịch bệnh, gây thiệt hại về kinh tế cho nông hộ. Sau sự cố môi trường biển năm 2016, khai thác thủy sản của ngư dân vùng biển gặp nhiều khó khăn hơn.
|
Bằng sự nhạy bén trong việc lựa chọn các giống cây trồng mới phù hợp với thổ nhưỡng và điều kiện canh tác, ông Hoàng Hữu Hạnh ở xã Cam Nghĩa, huyện Cam Lộ, đã mạnh dạn đầu tư trồng tre lấy măng, đem lại nguồn thu nhập cao. Năm 2004, gia đình ông đã tận dụng quỹ đất đồi cao, bạc màu nên đã trồng 1ha cây tre cán giáo để lấy măng, nhờ biết tận dụng và khai thác địa hình, nên hiện tại gia đình ông đã có 3ha đất trong đó 1ha trồng 200 gốc tre bao quanh đê và 6 hồ cá với tổng diện tích 5000m2, bên cạnh đó có 1,5ha cao su đã thu hoạch năm thứ 2, trung bình mỗi ngày cho thu nhập 300 - 400 nghìn đồng, kết hợp nuôi 40 con gà thả vườn lấy trứng, mỗi ngày thu được 20 quả, 1 phần còn lại trồng cây lá vằng dưới tán cao su.
|
Những năm trở lại đây mô hình trồng hoa lan đã trở thành mô hình kinh tế được nhiều người dân lựa chọn trong chuyễn dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Trên địa bàn huyện Triệu Phong ngày càng xuất hiện nhiều người chơi lan và kinh doanh về lan, trong đó mô hình trồng hoa lan công nghiệp của anh Phạm Xuân Hạnh, Khuyến nông viên xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị là một trong những mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
|
Từ diện tích 2ha cao su bị gãy đổ do gió bão, giá trị kinh tế thấp, anh Trần Thanh Hảo ở tại thôn Tân Thủy (xã Vĩnh Thủy - huyện Vĩnh Linh) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng 1.000 gốc chanh leo Đài Loan. Sau gần 1 năm trồng và chăm sóc, cây chanh leo đã mang lại những lứa quả ngọt đầu tiên, hứa hẹn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho gia đình.
|
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, trong những năm qua ở xã đã xuất hiện ngày càng nhiều mô hình làm ăn có hiệu quả để phát triển kinh tế, đem lại thu nhập cao và ổn định. Với mục đích chuyển đổi các cây trồng vật nuôi có hiệu quả kinh tế, trên địa bàn thôn Đại An Khê, xã Hải Thượng, huyện Hải Lăng một số hộ nông dân đã mạnh dạn đầu tư xây dựng các mô hình trồng trọt và chăn nuôi kết hợp. Qua thời gian đã mang lại hiệu quả kinh tế khả quan cho bà con nông dân.
|
Với mục đích giúp cho bà con đang sinh sống trên Đảo Cồn Cỏ áp dụng tốt kỹ thuật chế biến nước mắm cao đạm. Góp phần giải quyết công ăn việc làm và tạo ra sản phẩm có tính đặc trưng cho bà con vùng biển đảo. Năm 2017, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã triển khai mô hình chế biến nước mắm cao đạm, đến nay sau gần 9 tháng triển khai, mô hình đã mang lại những kết quả hết sức khả quan.
|
Nông nghiệp công nghệ cao đã và đang là xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp. Ở đó, mọi hoạt động, lĩnh vực nông nghiệp đều được ứng dụng tiến bộ của khoa học, kỹ thuật và hoàn toàn tự động. Việc đưa một số cây trồng có giá trị kinh tế cao vào trong điều kiện nhà lưới cũng đang là một xu thế tất yếu.
|
Đến thôn Kim Giao, xã Hải Dương, huyện Hải Lăng ghé trang trại chăn nuôi vịt của anh Võ Công Tài, người đàn ông gần 50 tuổi đã gắn bó với nghề nuôi vịt thịt đã hơn 2 năm nay, vui vẻ đón chúng tôi bằng một nụ cười rạng rỡ. Chúng tôi mới có dịp chia sẻ về những thăng trầm đã trải qua trong cuộc đời của anh.
|
Quảng Trị có diện tích đất cát ven biển là hơn 30.000ha, phân bố rải rác trên địa bàn 25 xã thuộc 4 huyện: Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong và Hải Lăng. Những năm gần đây thời tiết ngày càng khắc nghiệt trước những tác động của biến đổi khí hậu, những vùng đất cát ven biển ngày càng bị hoang mạc hóa, sa mạc hóa. Việc sản xuất canh tác trên vùng đất cát trắng luôn đối đầu với nhiều khó khăn, thử thách.
|
Với mục đích phát triển các mô hình sinh kế, chuyển đổi sản xuất, phát triển kinh tế cho bà con nhân dân vùng biển trước sự cố môi trường biển xẩy ra trong thời gian vừa qua. Vụ Đông Xuân 2017 – 2018, Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị đã triển khai mô hình trồng lạc mật độ dày trên vùng cát ven biển và nội đồng cho người dân ở thôn Thủy Bạn xã Trung Giang huyện Gio Linh.
|
|
Những ngày đầu tháng 4/2018, trên khắp các cánh đồng, nông dân xã Hải Lệ -TX. Quảng Trị đang hối hả bước vào mùa thu hoạch ngô. Khắp nơi tấp nập người dân vận chuyển ngô đến điểm tập kết để bán cho thương lái. Ngô năm nay được mùa, đem về cho nhiều hộ nông dân nguồn thu đáng kể.
|
|
Những ngày này vào xã Cam Chính hỏi nhà anh Nguyễn Thanh Hải trồng sắn dây nhiều người ai cũng biết. Ngày nào cũng có người đến hỏi thăm chia sẻ kinh nghiệm. Anh Hải rất phấn khởi khi đất đã không phụ lòng người, anh nói “Cây sắn dây nếu được chăm sóc đúng quy trình kỹ thuật, mỗi gốc sẽ cho thu từ 70 - 80kg củ tươi. Theo giá thị trường hiện tại, nếu bán sắn tươi 1kg có giá 15 - 20 ngàn đồng, nếu bán bột khô 1kg giá khoảng 200 ngàn đồng, thì tính ra mỗi gốc tôi thu được hơn 1 triệu đồng”.
|
Cây ăn quả từ lâu đã được xem là một trong những hướng đi mang lại nhiều lợi ích thiết thực trong sản xuất nông nghiệp. Vừa là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng quý, vừa có thị trường tiêu thụ rộng lớn, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng. Trong đó, cam là loại quả phổ biến nhất về giá trị dinh dưỡng và giá trị sử dụng, tuổi đời, khả năng cho thu quả và lợi nhuận cao so với các loại cây ăn quả khác. Chính vì vậy, từ năm 2013 Hội Làm vườn tỉnh đã triển khai mô hình trồng giống cam V2 tại các huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong và Hải Lăng với quy mô 2 - 3 hộ mỗi huyện, mỗi hộ trồng từ 10 - 50 cây. Sau gần 4 năm trồng và chăm sóc, các cây cam này đang cho những lứa quả đầu tiên, hứa hẹn một kết quả hết sức khả quan
|
Phường An Đôn nằm về phía tây của Thị xã Quảng Trị. Có vùng đất bãi bồi màu mỡ ven sông Thạch Hãn, vào tầm tháng 3 tháng 4 từ hướng quốc lộ 1A nhìn về thấy màu xanh ngút mắt của bãi ngô. Phường có diện tích đất tự nhiên 266ha; trong đó đất sản xuất nông nghiệp gần 72ha; đất trồng ngô 37ha; sắn 13ha; lúa 6,5ha; đậu xanh 7,0 ha; rau màu 6,5ha và hoa, CĂQ: 2ha. Hàng năm trên đất trồng màu bà con thường trồng sắn, khoai lang cho thu nhập thấp, giá cả không ổn định, ít đầu tư thâm canh nên năng suất thấp, gây ra bạc màu đất kéo dài. Một số hộ như Ông Hồ Hòa, Bùi Thị Thịnh đã tự mày mò trồng cây cà gai leo quanh vườn nhà, nguồn giống chủ yếu thu hái về đem ươm trồng, thu hoạch để phục vụ gia đình, phơi khô, bán ở chợ Thị xã Quảng trị.
|
Nghề trồng hoa cúc phục vụ Tết trên địa bàn phường An Đôn, thị xã Quảng Trị đã và đang mang lại giá trị kinh tế cao cho người dân nơi đây, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng tại địa phương.
|
Sau sự cố môi trường biển ảnh hưởng đến các xã, thị trấn vùng biển, việc chuyển đổi sản xuất, đưa các giống cây, trồng con nuôi mới phù hợp với điều kiện của các địa phương ven biển nhằn phát triển sinh kế cho ngư dân là rất cần thiết. Năm 2017, được sự hỗ trợ của Huyện Đoàn phối hợp với Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Vĩnh Linh, Anh Nguyễn Hữu Giáp thôn Tân Mạch, xã Vĩnh Thái đã mạnh dạn tiếp nhận mô hình con nuôi mới đó là vịt biển. Đây là mô hình nuôi vịt biển đầu tiên của tỉnh Quảng Trị.
|
Cam Lộ là một huyện thuần nông, nằm ở phía tây tỉnh Quảng Trị, kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, 90% dân số sống bằng nghề nông; điều kiện khí hậu, đất đai không thuận lợi, trình độ sản xuất còn lạc hậu nên năng suất lao động không cao, đời sống nhiều hộ gia đình còn gặp khó khăn. Trước thực trạng đó đặt ra yêu cầu cần phải đổi mới tư duy sản xuất, tăng cường ứng dụng KHKT nhằm tạo bước đột phá trong sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân. Để làm tốt điều này trong những năm qua tổ công đoàn trạm KN Cam Lộ đã luôn đoàn kết thống nhất và phối hợp chặt chẽ với liên đoàn lao động huyện và công đoàn cơ sở các xã, thị trấn tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt các chương trình khuyến nông.
|
Thời gian qua, bên cạnh cây sắn và cà phê, nhiều người dân xã Húc (huyện Hướng Hóa) đã tận dụng những diện tích đất trống tiến hành trồng cây quýt vàng. Theo thống kê hiện toàn xã có gần 10ha quýt đã cho thu hoạch, mang lại thu nhập không nhỏ cho người dân.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Nhằm khuyến khích nông dân phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất an toàn, bền vững. Năm 2017 Trung tâm Khuyến nông Quảng Trị phối hợp với UBND xã Vĩnh Lâm, huyện Vĩnh Linh triễn khai lớp đào tạo nghề Kỷ thuật nuôi giun quế kết hợp nuôi gà thả vườn cho 30 hộ dân ở thôn Tiên Mỹ.
|
Với quyết tâm làm giàu từ nuôi cá, sau khi tìm hiểu anh Trần Mạnh Tý ở tại thôn Tam Hiệp (xã Cam Thủy – huyện Cam Lộ) đã mạnh dạn xây dựng lồng bè để triển khai mô hình nuôi cá lồng bè với các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao như cá rô phi dòng Đường Nghiệp, cá diêu hồng, cá trê lai, cá chép giòn. Đây là mô hình nuôi cá lồng bè với quy mô lớn đầu tiên trên địa bàn huyện Cam Lộ, hứa hẹn mang hiệu quả cao.
|
Bắt đầu “khởi nghiệp” từ năm 2012 với chưa đầy 500 con ếch giống.Đến nay hàng năm anh Trần Nhật Mỹ ở tại thôn Bảng Sơn (xã Cam Nghĩa - huyện Cam Lộ) xuất bán ra thị trường từ 3 - 4 tấn ếch thịt và gần 10.000 con ếch giống. Mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng. Đây xứng đáng là một mô hình rất cần được nhân rộng trên địa bàn tỉnh ta.
|
Trên chuyến xe đi thăm vườn Sachi của hộ nông dân đầu tiên trồng tại thôn 3, xã Đông Sơn, thị xã Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình, ông Nguyễn Trí Ngọc - nguyên Cục trưởng Cục Trồng trọt tỏ ra rất phấn chấn.
|
Từ cuối năm 2016 đến nay, giá lợn hơi cả nước liên tục lao dốc và chạm đáy làm nhiều hộ chăn nuôi lao đao vì thua lỗ. Hiện giá lợn hơi chỉ còn khoảng trên dưới 30 nghìn đồng/kg, với trình trạng này, này khiến nhiều hộ chăn nuôi sống trong cảnh lo âu khi bán không ai mua mà nuôi tiếp thì càng gặp khó khăn hơn. Do vậy, việc tìm ra những giải pháp mới để chăn nuôi hiệu quả hơn đang là vấn đề cấp thiết hiện nay.
|
Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng thiếu nước tưới đang ngày càng nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp. Đứng trước tình hình đó, được sự hỗ trợ của UBND huyện Cam Lộ, Trạm Khuyến nông (KN) huyện Cam Lộ đã triển khai mô hình chuyển những diện tích đất thiếu nước sang cây trồng cạn, sử dụng công nghệ tưới nước tiết kiệm, phát triển cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu tại thôn Đâu Bình 1 (xã Cam Tuyền - huyện Cam Lộ) với tổng diện tích 7,5ha và đã thu được những kết quả hết sức khả quan.
|
Hợp tác xã (HTX) Phú Hưng là một HTX vùng gò đồi nằm phía Bắc huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị. Diện tích đất tự nhiên 1000ha. Hiện nay HTX đang quản lý 300ha rừng các loại đã được bảo vệ và phát triển trong đó có 139,8ha rừng theo chứng chỉ FSC, góp phần giữ môi trường sinh thái trong lành, từng bước giúp các thành viên và người dân có cuộc sống ổn định từ nghề trồng rừng.
|
Với những ưu điểm như dễ nuôi, ít dịch bệnh, tốc độ tăng trưởng nhanh, chất lượng thịt thơm ngon, có giá trị kinh tế cao. Có thể nuôi trong ao hồ, lồng bè. So với các đối tượng nuôi truyền thống như cá trắm, cà mè, cá chép, cá rô phi… thì cá leo (hay còn gọi là cá lăng đen) đang cho thấy đây là một đối tượng nuôi mới đầy triển vọng, hứa hẹn mang lại thu nhập cao cho bà con nông dân.
|
Có tấm bằng cử nhân đại học trên tay, nhưng gần đây nhiều thanh niên ở tỉnh Quảng Trị không tìm 1 việc làm ở các thành phố lớn hoặc ở các doanh nghiệp mà quyết tâm trở về lập nghiệp trên chính mảnh đất nông nghiệp quê hương mình. Với khả năng tiếp cận thị trường nhanh cộng với những kiến thức được học, họ đã nỗ lực tìm tòi, vượt khó, xây dựng nên nhiều mô hình làm ăn có hiệu quả…
|
Năng động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm, anh Nguyễn Đức Tiến ở tại thôn Long Hưng (xã Hải Phú - huyện Hải Lăng) đã trở thành người đầu tiên nuôi thành công cá chép giòn trên địa bàn tỉnh ta.
|
rong những năm trở lại đây do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu dẫn đến thời tiết diễn biến bất thường xẩy ra nhiều hơn như tình trạng hạn hán, lũ lụt, bão tố, lóc xoáy… đã ảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp. Nhằm hạn chế những bất lợi tác động trên cây lúa nói riêng và sản xuất nông nghiệp nói chung, thời gian qua đã có nhiều giải pháp kỹ thuật được áp dụng vào sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá cao.
|
Với hơn 300 gốc ổi giống Thái Lan, hàng năm cho thu hoạch gần 5 tấn quả, mang lại thu nhập hơn 100 triệu đồng. Mô hình trồng ổi Thái Lan của ông Trương Khắc Tuấn ở tại thôn Tân Trúc (xã Cam Hiếu – huyện Cam Lộ) đã cho thấy đây thực sự là một mô hình chuyển đổi cây trồng đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân.
|
Những năm gần đây, phong trào nuôi ong lấy mật ở xã Hải Lệ - TX. Quảng Trị đã có những bước phát triển mạnh mẽ, góp phần tạo thu nhập ổn định, nâng cao đời sống của người dân, đồng thời trực tiếp góp phần tăng tỷ lệ che phủ rừng, bảo vệ môi trường tự nhiên của địa phương.
|
Đến thôn Câu Nhi (xã Hải Tân - huyện Hải Lăng) không ai có thể bỏ qua vẻ thơ mộng của cánh đồng nơi đây. Xen giữa những triền lúa xanh mát nổi lên một màu hồng rực của ruộng sen đang thời kỳ sung sức.
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Những ngày này bà con nông dân xã Gio Hải (huyện Gio Linh, Quảng Trị) đang bước vào vụ thu hoạch lúa đông xuân. Niềm vui được mùa lúa như tiếp thêm sức mạnh cho người dân vùng ven biển quên đi nỗi nhọc nhằn, vất vả giữa cái nắng như thiêu, như đốt của mùa hè.
Từ thử nghiệm…
|
|
|
|
Những ngày này bà con ngư dân xã Gio Hải (huyện Gio Linh, Quảng Trị) đang bước vào vụ khai thác sứa. Đây là một nghề mới đem lại thu nhập khá cao. Thu nhập bình quân mỗi thuyền sau một chuyến ra khơi chưa đầy một ngày, trừ chi phí từ 1,5 – 2 triệu đồng. Nếu biển lặng thì có thể khai thác thường xuyên. Đây được xem là nghề mới của ngư dân, dễ khai thác, ít tốn kinh phí mà hiệu quả kinh tế cao.
|
Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế của Quảng Trị, thu hút khoảng 57,8% lao động và đóng góp khoảng 25-27% vào cơ cấu thu nhập của tỉnh. Thế mạnh là sản xuất cây lương thực, cây công nghiệp dài ngày; chăn nuôi trang trại; nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Cơ cấu cây trồng, vật nuôi đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp thường gắn liền với điều kiện tự nhiên nên nông nghiệp là ngành dễ bị tổn thương nhất trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đã, đang và sẽ có những tác động nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp của tỉnh Quảng Trị, nhất là ở vùng cát.
|
Sau khi rời quân ngũ, năm 1992, anh Nguyễn Văn Tráng chuyển ngành về công tác tại Hạt Kiểm lâm huyện Hướng Hoá. Được khoác trên mình màu áo Kiểm lâm, anh luôn nhận thức rõ vai trò và trách nhiệm của mình, từ đó thường xuyên học tập chuyên môn, trau dồi, rèn luyện đạo đức, tác phong, kỷ luật của đơn vị
|
Ở tỉnh Quảng Trị trong những năm gần đây phong trào nuôi cá nước ngọt theo hình thức nông hộ đã phát triển tương đối mạnh mẽ, với nhiều đối tượng nuôi khác nhau, nhất là ở hai huyện Hải Lăng và Vĩnh Linh.
|
Cẩn thận chiết từng giọt rượu dâu đỏ au vào chai, chị Hồ Thị Lan lộ rõ nét mặt phấn khởi sau bao nhiêu ngày chăm ủ cho những bồn rượu. Đứng bên cạnh vợ, anh Trần Văn Quốc hồ hởi cho biết: Trong một chuyến về thăm nhà bạn ở Nghệ An anh đã lấy được giống dâu chuyên dùng để làm rượu vang. Cây dâu dùng để làm rượu vang không giống với dâu mà người ta thường trồng để nuôi tằm. Thay vì ít lá, loại dâu này cho rất nhiều trái, những trái dâu chín màu đỏ thẫm, cuộn xoắn như từng chùm nho nhỏ xíu. Bình quân mỗi héc ta cho thu hoạch trên 1,5 tấn trái chín.
|
Anh Lê Quang Bình sinh năm 1969, sinh ra và lớn lên tại vùng quê Thôn Văn Vận xã Hải Quy huyện Hải Lăng tỉnh Quảng trị, năm lên 10 tuổi đi chơi cùng bạn bè trong thôn, thấy bom bi do chiến tranh để lại cầm lên nghịch chơi, bom nỗ làm anh bị mất đi bàn tay bên cánh tay trái. Khi lớn lên phải ra làm ăn riêng, năm 1990 được sự đồng ý của chính quyền địa phương ra khai hoang vùng đất cát ở cuối thôn để làm ăn. Là vùng đất cát trắng bạc màu, đất phụ công người sau khi đã khai hoang với diện tích 5,0ha, canh tác nông nghiệp nhưng với đất đai cằn cổi khó khăn nên quá trình làm ăn không thu lại hiệu quả, cuộc sống đã khó khăn nay càng khó khăn hơn. Anh quyết định đi vào Miền nam làm thuê kiếm sống, nhưng do bản thân tật nguyền nên cũng không mấy khá giả lên được.
|
Thời gian gần đây, nhận thấy mô hình nuôi ong mật thực sự đem lại hiệu quả kinh tế, các hộ nông dân ở phường 3, TP Đông Hà đã thành lập Tổ nuôi ong. Hội viên là các hộ nuôi ong trong phường và một số hộ quanh vùng nhằm mục đích tạo sự liên kết trong việc tiêu thụ sản phẩm cũng như học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm.
|
Đến xã Đông Bình, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ, hỏi đến anh Lâm Thanh Hoà- nông dân trẻ trở thành triệu phú từ cây sen thì ai cũng biết.
|
Đến xã Triệu Đông, hỏi anh Nguyễn Thọ Biền thì ai cũng biết, vậy nhưng gặp được anh lại không dễ, tôi phải đợi gần 1 tiếng đồng hồ bởi anh quá bận rộn với trang trại vịt hơn 1.400 con của mình. Đứng trước khu chuồng trại với hàng nghìn con vịt đẻ và 2 lò ấp trứng quy mô, anh Biền cho chúng tôi biết, cách đây gần chục năm, khi chưa có điều kiện chăn nuôi rộng rãi như hiện nay, gia đình anh đã tận dụng vườn ao của nhà để nuôi vịt đẻ. Nhận thấy việc chăn nuôi thuận lợi, đem lại hiệu quả kinh tế cao nên gia đình anh đã mạnh dạn đề xuất với địa phương cho chuyển đổi đất trồng lúa kém năng suất sang mô hình trang trại để đầu tư nuôi vịt đẻ với số lượng lớn.
|
|
Từ giữa tháng 4 đến nay ngư dân xã Gio Hải, đặc biệt là thôn 4 và thôn 7 đã khai thác được hàng chục tấn sứa biển, đem lại thu nhập cao cho ngư dân vùng bãi ngang. Việc đánh bắt sứa biển đã trở thành một nghề thu hút đông đảo người dân tham gia.
|
Vụ Hè thu năm 2011, Trung tâm Khuyến nông - lâm - ngư Thừa Thiên Huế xây dựng mô hình trồng Dưa hấu chuyển đổi trên đất trồng lúa một vụ tại Vĩnh Trị, xã Hải Dương, huyện Hương Trà. Mô hình đạt kết quả tốt, cho năng suất trung bình 9 tạ/ 1 sào (500 m2 ), thu nhập gấp 2-3 lần so với trồng lúa.
|
Với kinh nghiệm từ nghề nuôi ong đã có từ hàng chục năm nay, mới đây nhiều nông dân ở các xã vùng núi và gò đồi TT-Huế đã chuyển hướng sang nuôi ong ngoại, mang lại thu nhập gấp hơn nhiều lần so với giống ong nội.
|
Vùng cát nội đồng ở vùng Đông Gio Linh có diện tích khá lớn. Thời kỳ trước, đây là vùng khó khăn trong sản xuất nông nghiệp do nạn cát bay, cát lấp và không có nước để sản xuất. Gần 10 năm trở lại đây, công tác cải tạo đất bằng cách xây dựng các ô vùng, ô thửa và tiến hành sản xuất nông lâm kết hợp đã mang lại hiệu quả rất tốt cho môi trường sản xuất của vùng Đông Gio Linh.
|
Là đơn vị kinh tế quốc phòng (KTQP) với nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, huấn luyện, quản lý dự bị động viên và thực hiện các dự án KTQP tại khu KTQP Khe Sanh - Quảng Trị/Quân khu 4. Địa bàn đóng quân của Đoàn gồm 5 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn, núi non hiểm trở của huyện Hướng Hoá là Hướng Phùng, Hướng Sơn, Hướng Linh, Hướng Việt và Hướng Lập, trong đó có 3 xã chung đường biên giới với nước bạn Lào.
|
Việc sản xuất RAT ngoài bảo đảm sản phẩm rau được an toàn, có chất lượng thì còn bảo đảm cho môi trường sống được trong lành, sức khỏe người tiêu dùng không bị thách thức.
|
Nhằm nâng cao hiệu quả đánh bắt, tập trung khai thác đốí tượng có giái trị kinh tế đảm bảo nghề khai thác mang tính lọc cao (kích thước mắt lưới 2a = 200mm), bền vững và thân thiện với môi trường. Năm 2011 được sự hỗ trợ kinh phí của tỉnh, Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quảng Trị đã xây dựng mô hình Lưới rê cá chim cho khối tàu khai thác xa bờ tại xã Gio Hải huyện Gio Linh.
|
Không chỉ là hội viên nông dân sản xuất giỏi, giải quyết việc làm cho nhiều lao động ở xã mà anh còn tham gia tích cực sinh hoạt Hội, vận động hội viên trong chi Hội áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạn vay vốn làm ăn, từng bước vươn lên làm giàu chính đáng như anh.
|
Sản phẩm khai thác từ cây Bời lời đỏ là vỏ cây để xuất khẩu và tận thu gỗ. Chu kỳ kinh doanh trong vòng 7 đến 10 năm. Gỗ cây Bời lời có thể làm đồ gia dụng, nguyên liệu giấy.
|
Nhờ cần cù, biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, gia đình pả Liên đã vươn lên thoát nghèo một cách bền vững. ông đã xây dựng nhà cửa vững chắc, mua sắm khá đầy đủ các tiện nghi sinh hoạt phục vụ đời sống gia đình.
|
Với niềm đam mê trồng và chăm sóc hoa từ thuở nhỏ, qua đọc sách báo và nhận thấy nhu cầu sử dụng hoa của người dân ngày càng lớn trong khi phải nhập hoa từ các tỉnh khác.
|
Nghề sản xuất cao chè vằng tại thôn Định Sơn, xã Cam Nghĩa là nghề truyền thống có từ lâu đời tại huyện Cam Lộ, trước đây chè vằng chỉ được người dân nấu để sử dụng.
|
Năm 2011, Trạm Khuyến nông - Khuyến ngư Đông Hà đã triển khai xây dựng mô hình nuôi cá rô đầu vuông mật độ 15con/m2 tại Phường 2 - Thành phố Đông Hà với diện tích 2.000m2 . Mô hình được hỗ trợ 100% con giống và 30% thức ăn với tổng kinh phí đầu tư là 46,3 triệu đồng.
|
Năm 2011 Trung tâm KNKN đã tiếp tục đầu tư với quy mô 10 mô hình tại 5 huyện Vĩnh Linh, Gio Linh, Triệu Phong, TX Quảng Trị, Hải Lăng, với mức hỗ trợ 7,5 triệu đồng/mô hình, bao gồm kinh phí mua lợn giống 6 con, thức ăn cho lợn và bể bioga bằng vật liệu Compostie.
|
Ơ thôn Tân Phú, xã Cam Thành (Cam Lộ) xuất hiện ngày càng nhiều mô hình làm ăn có hiệu quả như nuôi nhím, thỏ, kỳ đà... nhưng anh Nguyễn Văn Vân lại chọn cho mình mô hình cá vịt để phát triển kinh tế, đem lại thu nhập mỗi năm trên 150 triệu đồng.
|
Tôi hẹn anh vào buổi sáng đẹp trời tháng 6, bên ly cafe tôi bắt chuyện với anh Hải về nghề câu kiều. Cái nghề mà đã đem lại cho anh niềm tin và hạnh phúc trong cuộc sống. Năm nay mới 40 tuổi nhưng với cảnh gà trống nuôi con. Nhưng với nghề chính là câu kiều anh Hải đã vượt qua khó khăn và xây dựng tổ ấm đầy đủ, con cái học hành đàng hoàng.
|
Nghị lực vươn lên số phận hẩm hiu, tàn tật để trở thành một nông dân giàu có như hôm nay đối với Hoàng Lãng ở xã Hải Lâm, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị, là một thách thức lớn, nhưng ông đã đạt được. Cuộc đời của ông như một thông điệp cho tất cả mọi người bị tàn tật: dù khó khăn vất vả đến chừng nào, nhưng nếu có ý chí, hoài bão lớn lao thì nhất định sẽ trở thành một người có ích cho xã hội
|
Tỉnh ta hiện đang đối mặt với nhiều dịch bệnh trên vật nuôi, đó là: dịch tai xanh lợn; dịch LMLM gia súc; dịch cúm gia cầm và dịch đốm trắng ở tôm.
|